Một khi đã coi thường, phản bội nhân dân thì chế độ nào cũng sẽ sụp đổ, thưa anh GS Nguyễn Đình Cống

Người xem: 123

Cuteo@

Đọc bài “Bàn về chức năng đại diện” của anh GS Nguyễn Đình Cống đăng trên Fb làm tôi cười không nhặt được mồm. Nói không quá lời thì đó là bài viết thể hiện trình độ của một tay cứt nát, chỉ lừa bịp được những kẻ thiểu năng. Kỳ lạ là một bài viết giẻ rách như thế mà vẫn có kẻ tung hô, tán thưởng. Thật xót xa. 

Tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo là điều rất dễ nhận ra. Với tiêu đề đó thì vấn đề cần trình bày trong nội dung lẽ ra phải là “chức năng đại diện của Quốc hội” chứ không phải công kích lý thuyết cộng sản bằng cách chia xã hội thành các nhóm để miệt thị lãnh đạo cộng sản và khinh rẻ, coi thường người lao động như trong bài viết.
 
Dù là chế độ chính trị nào, đa đảng hay một đảng đi chăng nữa thì Quốc hội (hay Nghị Viện) vẫn là cơ quan dân cử. Đại biểu Quốc Hội là những người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân. Quốc Hội thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước. Nói nôm na, là đại diện cho nhân dân. Ngay Joe Biden khi thắng cử trở thành Tổng thống Mỹ thì ông ta cũng sẽ đại diện cho nhân dân Mỹ chứ không chỉ là đại diện cho đảng Dân chủ. Chỉ có thằng đầu óc tăm tối như Nguyễn Đình Cống mới nói là mình đại diện cho một nhóm nào đó mà thôi. 
 
Tỏ ra hiểu biết, trong bài viết Cống chia xã hội thành 3 nhóm là nhóm “cơ bản”, nhóm “bậc trung” và nhóm “đặc biệt”, rồi tự xếp mình vào nhóm “bậc trung”, đó là nhóm “có tư duy phản biện và thường vạch ra những bất cập của chính quyền”, “là lực lượng thúc đẩy sự tiến bộ”. 
 
Nếu phân chia như thế thì Cống chắc chắn không đại diện thậm chí còn đối kháng với 2 nhóm còn lại. 
 
Đúng là già rồi còn dại. Bằng cách này Nguyễn Đình Cống không chỉ lộ bộ mặt đối lập với nhân dân mà còn muốn đè đầu cưỡi cổ nhân dân, coi dân là cỏ rác.
 
Với giọng điệu lếu láo, Nguyễn Đình Cống cho rằng phần lớn người dân thuộc nhóm cơ bản, là những người “ít có hiểu biết về nhân quyền và dân quyền”, “chiếm số đông, có vai trò trong sản xuất và lưu thông, nhưng ít đóng góp cho phát triển xã hội”, “có dân trí chính trị thấp”. Nói trắng ra, theo quan điểm của Nguyễn Đình Cống thì những người lao động tại Việt Nam chẳng có trình độ, chẳng có hiểu biết, chẳng có đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Đồng thời, cũng theo quan điểm của Nguyễn Đình Cống, nếu Quốc hội chỉ đại diện cho “nhóm cơ bản” này thì khó mà đưa đất nước tiến nhanh và vững chắc.
 
Tổ sư anh Cống, anh ăn gì mà ngu hết phần của chó lợn thế?
 
Cái nhóm mà anh gọi là nhóm cơ bản ấy là quần chúng nhân dân, là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, của xã hội. Miếng cơm anh đang ăn, quần áo anh đang mặc, nhà cửa anh đang ở, xe cộ anh đang đi và cả cái hành trang kỹ thuật xây dựng của anh đều do nhân dân cũng cấp đấy. Những giá trị tinh thần, những sáng tạo trong lịch sử mà anh đang thụ hưởng cũng từ nhân dân mà có. Đất nước yên bình mày đang sống cũng là thành quả đấu tranh và bảo vệ của nhân dân, của người lao động đấy. Vì điều đó, đừng phán nhân dân là “kém hiểu biết” hay “ít có đóng góp cho xã hội”, “dễ bị dắt mũi”… Luận điệu rác rưởi này của anh đã làm nhân dân hiểu rõ bản chất cơ hội chính trị của anh. Chính vì thế, người ta sẽ không lạ khi anh ứng cử ĐBQH mà bị loại ngay từ vòng gửi xe. 
 
Có lẽ Nguyễn Đình Cống chưa ngấm câu “Đẩy thuyền là nhân dân và lật thuyền cũng là nhân dân” để nói về vai trò và sức mạnh của nhân dân. Một khi đã phản bội lại lợi ích nhân dân thì chế độ nào cũng sẽ sụp đổ, Cống ạ.
 
Cái ngu học của Nguyễn Đình Cống không chỉ ở việc xác định sai vai trò vị trí của nhân dân mà còn xác định sai cả vai trò vị trí của những người lãnh đạo trong tiến trình lịch sử. Cống gọi đó là “nhóm đặc biệt, gồm những người được chế độ ưu đãi, chiếu cố. Nếu xem người trong bộ máy chính quyền cũng thuộc nhân dân thì họ ở nhóm đặc biệt này, còn nếu tách họ ra khỏi nhân dân thì là một tầng lớp riêng. Đại đa số trong nhóm này có nhu cầu giữ vững chế độ bằng bất kỳ giá nào”.
 
Cái ngu của Cống là ở chỗ tách biệt những người trong bộ máy chính quyền với người dân mà quên rằng cái “nhóm đặc biệt” này chính là những cá nhân kiệt xuất do quần chúng tạo nên và “nhóm đặc biệt” này chính là đại diện của nhân dân, phụng sự nhân dân. “Nhóm đặc biệt” chính là tập hợp những cá nhân nổi trội trưởng thành từ quần chúng, liên hệ và gắn bó với quần chúng, nắm bắt được quy luật của cuộc sống, có năng lực lý luận và thực tiễn, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế và thời đại. Ở các quốc gia tư bản chủ nghĩa, “nhóm đặc biệt” mà Cống đề cập được gọi bằng cái tên mỹ miều hơn là “Giới tinh hoa”.  Xã hội nào cũng vậy, đều cần đến sự dẫn dắt của những người trong “nhóm đặc biệt” này.
 
Đi đối với việc chê bai 2 nhóm “cơ bản” và “đặc biệt”, Nguyễn Đình Cống tự xếp mình vào nhóm “bậc trung” và theo Cống, đó là nhóm người “có nhu cầu lớn về tự do mà quan trọng nhất là tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do sáng tạo, có tư duy phản biện và thường vạch ra những bất cập của chính quyền, là lực lượng thúc đẩy sự tiến bộ”…Từ tiên đề này, Cống ra sức bênh vực những kẻ núp bóng “tự do”, “dân chủ, “Nhân quyền”… để chống phá đất nước và kêu gọi mọi người ủng hộ những kẻ này.
 
Thật tởm lợm cho cái gọi là tư duy chính trị của Nguyễn Đình Cống. Mới chỉ ở giai đoạn ứng cứ, chưa vào được Quốc hội mà đã khinh bỉ, miệt thị người lao động như thế này thì đại diện cho ai, hả anh Nguyễn Đình Cống?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *